Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2019

6 cách sử dụng nấm linh chi rừng hiệu quả

Nấm linh chi rừng là một thảo dược tự nhiên quý, được nghiên cứu cả ngàn năm của nấm với công dụng, hiệu quả trong hỗ trợ, điều trị bệnh, tăng cường khả năng miễn dịch của con người ... đã được các nhà khoa học nghiên cứu, chứng thực các công dụng của nó. Nấm được sử dụng ngày càng phổ biến, rộng rãi trên khắp thế giới. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết hết tất cả các cách sử dụng nấm linh chi như thế nào? Vậy cùng Đất đỏ Bazan đi tìm hiểu cách sử dụng nấm linh chi rừng hiệu quả nhé! Nấu nước nấm linh chi rừng uống thay nước hằng ngày Cách nấu nấm linh chi rừng là cách sử dụng khá đơn giản, đem lại hiệu quả cao và được nhiều người áp dụng nhất.  Đầu tiên, bỏ 50 gram nấm nấu cùng 1 lít nước, đun sôi trong khoảng 2,3 phút sau tắt lửa. Để nước nấm nguội trong tầm 5 phút rồi tiếp tục để lửa nhỏ liu riu nấu tiếp khoảng 30 phút cho đến khi trong bình còn khoảng 0.8 lít thì có thể sử dụng. Tuy nhiên, nấu một lần như vậy nước nấm như vậy thì chất dinh dưỡng trong nấm vẫn còn rất nhiều.

Cách lấy mật ong rừng

Mật ong rừng là một sản vật tự nhiên quý được thiên nhiên ban tặng. Nhưng hành trình lấy mật ong rừng cũng gian nan lắm, mồ hôi, công sức chứ không đơn giản chút nào!! Mật ong rừng là gì? Mật ong rừng là mật ong hoang dã, sống trong môi trường tự nhiên, tự làm tổ, lấy bất kỳ loại phấn hoa nào trên đường chúng gặp, làm tổ trên các vách núi đá cheo leo hoặc trên các cây cổ thụ lớn. Vì vậy mật ong rừng có mùi thơm đặc trưng hơn so với mật ong nuôi. Đặc biệt chúng còn có rất nhiều tác dụng tốt, tìm hiểu bài viết: " Tác dụng của mật ong rừng " nhé. Ở xứ rừng Kbang, Gia Lai, nơi cư trú của người đồng bào Ba Na có những bí kíp riêng để lấy mật ong rừng. Hàng nghìn bầy ong rừng chọn làm tổ ở gần những thác nước hùng vĩ như thác Rêu, thác Ba Tầng, thác K50... Khung cảnh hoang sơ tuyệt đẹp, nơi cú trú của hàng nghìn bầy ong rừng. Khi nào có cơ hội Đất đỏ Bazan sẽ cho các bạn thấy vẻ đẹp hoang sơ của những thác nước hùng vĩ của vùng đất Tây Nguyên này. Thác Ba Tầng đặc biệt với số

Cách bảo quản nấm linh chi rừng

Nấm linh chi là một thảo dược quý được ông cha ta từ ngàn xưa sử dụng. Với những tác dụng tuyệt vời của linh chi rừng trong nâng cao sức khỏe và hỗ trợ điều trị các bệnh tiểu đường, mỡ máu, tim mạch và đặc biệt là ung thư... Vì thế nấm linh chi ngày càng được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách bảo quản đúng nấm linh chi rừng để sử dụng lâu dài, bảo đảm những dược chất quý giá không bị mất đi. Cùng Đất đỏ Bazan tìm hiểu về cách bảo quản tốt nhất ngay nhé. Bảo quản nấm linh chi là yếu tố hàng đầu quyết định đến chất lượng của nấm. Trong quá trình bảo quản cần đúng quy trình và điều kiện thích hợp để ngăn các loại nấm mốc xâm nhập. Thành phần của nấm linh chi tươi chứa rất nhiều nước, do đó cần làm khô nhanh sau khi hái nấm, tiếp đó cần sơ chế, rửa sạch các tạp chất, bùn bẩn có trên nấm linh chi rừng.   Chúng ta sẽ sử dụng phương pháp thủ công để ở gia đình bạn có thể dễ dàng thực hiện nhé. Với 2 cách như sau cho bạn có thể áp dụng: Cách bảo quản nấm linh chi

Vi khuẩn ăn thịt người

Gần đây, dư luận đang xôn xao về vi khuẩn ăn thịt người xuất hiện ở Việt Nam, khiên nhà nhà lo lắng không yên. Lý giải về căn bệnh có tên đáng sợ này, Bác sĩ Trương Hưu Khanh, chuyên khoa Nhiễm thần Kinh, Bệnh viện Nhi Đồng 1,HCM cho rằng người dân không cần quá hoảng sợ. Theo Bs Khanh cho biết, vi khuẩn ăn thịt người đã được bàn luận trong y khoa nhưng không phải là loại vi khuẩn gây ra căn bệnh hoang mang dư luận thời gian qua. Vi khuẩn tiết ra độc tố gây thối rửa thịt có tên gọi theo chuyên môn là Aeromonas Hydrophila. Còn căn bệnh lạ tên Whitemore (còn gọi là bệnh Melioidosis) khiến cư dân mạng hoang mang tìm hiểu bấy lâu nay là do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei gây nên. Vi khuẩn này không phải là mới mà được phát hiện từ lâu. Bệnh do vi khuẩn này xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua vết trầy xước da là chính. Vi khuẩn theo vết xước đi vào máu gây nhiễm trùng máu hay áp xe hoại tử nhiều cơ quan trong đó có da. Vùng da bị hoại tử này bị loét, hoại tử nên gọi là vi khuẩn ăn thịt